Trẻ bị bỏng bô xe máy là do mẹ bất cẩn hoặc do bé nghịch ngợm vô tình dụng vào trong lúc chơi đùa. Vậy khi trẻ bị bỏng bô cần sơ cứu như thế nào và cách điều trị để trẻ bị bỏng bô xe máy không dể lại sẹo ra sao không phải cha mẹ nào cũng biết.
Trẻ bị bỏng bô xe máy tùy mức độ nặng nhẹ
GS Lê Năm – Giám đốc Viện Bỏng Quốc gia cho biết trẻ bị bỏng bô xe máy cũng giống như các loại bỏng khác, nếu sơ cứu kịp thời thì vết thương nhanh khỏi và không để lại sẹo. Nhưng trên thực tế, không phải ai cũng biết cách sơ cứu vết thương do bỏng pô.
Nhiều người cho rằng trẻ bị bỏng bô xe máy là loại bỏng nhẹ nhưng trên thực tế, bỏng pô xe máy thường rất dễ bị bỏng sâu (do nhiệt độ của ống pô rất cao) do vậy, thời gian điều trị thường kéo dài, thậm chí 3 – 4 tuần.
Cho dù diện tích bỏng hẹp, ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu điều trị không tốt có thể làm quá trình liền vết thương chậm, ảnh hưởng đến sinh hoạt và để lại di chứng đặc biệt về thẩm mỹ. Do đó hãy “bỏ túi” cách sơ cứu để trong tình huống cần thiết có thể đem ra áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa những tổn thương không mong muốn.
2.Cách sơ cứu trẻ bị bỏng bô xe máy khẩn cấp
Bước 1: Cấp cứu trẻ bị bỏng bô xe máy hạ nhiệt kịp thời
Khi trẻ bị bỏng bô xe máy , việc cần làm ngay là ngâm vết bỏng trong nước lạnh hoặc lấy đá chườm lên. Việc này sẽ giúp hạ nhiệt vết bỏng, đồng thời làm cho vết bỏng không đi sâu vào cơ thể. Các vết bỏng sâu rất lâu lành và chắc chắn để lại sẹo.
Chỉ nên ngâm vết bỏng trong nước hoặc chườm đá từ 15 – 20 phút. Không nên quá lâu sẽ làm vùng thịt nơi vết thương bị hoại tử. Tại các bệnh viện đã ghi nhận nhiều trường hợp bác sĩ phải nạo vùng thịt bị hoại tử đi để băng bó vết thương.
Bước 2: Làm sạch vết trẻ bị bỏng bô xe máy
Trong trường hợp tại nơi xảy ra trẻ bị bỏng bô xe máy không có nước sạch hoặc đá, vẫn có thể dùng nước bẩn để giảm nhiệt cho vết thương. Tuy nhiên sau đó cần phải rửa sạch lại vết thương bằng nước sạch. Sau đó rửa lại lần nữa bằng nước muối sinh lý (NaCL 0,9%) hoặc dung dịch Providine 10% (nước chứa Iot).
Tuyệt đối không được rửa trẻ bị bỏng bô xe máy bằng nước oxy già, thuốc đỏ hoặc cồn y tế vì các dung dịch trên gây chết mô hạt, để lại sẹo xấu. Nếu nạn nhân bị dị ứng Iot hoặc là phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú thì không chữa trị bỏng bô bằng Providine
Nếu trẻ bị bỏng bô xe máy không quá sâu, nạn nhân có thể sử dụng một số loại thảo dược để chữa trị bỏng nhẹmà không cần bôi các loại thuốc trị bỏng hoặc băng bó.
Bước 3: Kháng khuẩn cho trẻ bị bỏng bô xe máy
Sau khi đã làm sạch vết thương, nếu trong nhà có sẵn mật ong thì nạn nhân có thể dùng loại thảo dược này để bôi lên vết thương. Mật ong ngoài tác dụng kháng khuẩn tốt còn giúp vết thương mau lành hơn.
Một số Tây Y có tác dụng chữa trị bỏng bô khá tốt như Xethanol hoặc dầu mù u. Các loại thuốc này có tác dụng kháng khuẩn và giảm đau, nạn nhân có thể bôi vào vết thương ngay sau bước 2. Tốt nhất chỉ nên bôi Xethanol hoặc mù u trong 2 – 3 ngày đầu sau khi bị bỏng để hạn chế sẹo
Bước 4: Băng bó và chăm sóc cho trẻ bị bỏng bô xe máy
Đối với vết bỏng nhẹ, nông thì trẻ bị bỏng bô xe máy cần chữa trị bỏng bô quá nhiều bước và phức tạp. Vết thương sẽ tự lành trong vòng 2 tuần và không để lại sẹo. Nạn nhân không nhất thiết phải băng bó vết thương, để vết thương tiếp xúc với không khí sẽ nhanh lành hơn. Cần hạn chế để vùng da tổn thương tiếp xúc với quần áo để tránh nhiễm trùng
Đối với vết bỏng nặng hơn. Tuyệt đối không chọc vỡ bọng nước. Khi có việc phải đi lại, nên băng vết bỏng lại bằng gạc mỡ vaseline giúp vết bỏng không bị dính vào gạc. Khi băng vết thương chỉ nên băng nhẹ, không được băng quá chặt hay kín vì có thể gây sừng hóa da non (sẹo nhăn nheo, sậm màu).
Ngoài băng gạc bằng vải thông thường, hiện nay trên thị trường còn có một loại băng vết thương khác dạng xịt. Thao tác xịt đơn giản, kháng khuẩn tốt, vết thương không bị bịt kín mà tiếp xúc với không khí sẽ giúp quá trình lành vết thương diễn ra nhanh hơn.
Bước 5: Cách trị sẹo cho trẻ bị bỏng bô xe máy
Sau khi vết trẻ bị bỏng bô xe máy bắt đầu lên da non thì có thể trị sẹo bằng cách thoa vitamin E lên vết bỏng hoặc dùng nghệ. Nghệ được biết đến như một loại dược liệu có tác dụng ngăn ngừa sẹo. Tuy nhiên, nếu bôi nghệ khi vết bỏng chưa lên da non sẽ làm vết thương bị sẹo đen bóng.
Vì vây, chỉ được dùng nghệ để chữa sẹo khi vết thương đã lên da non ( kín miệng và có cảm giác ngứa). Và cần chú ý tránh tiếp xúc với ánh nắng sau 8h sáng vì tia tử ngoại trong ánh nắng có thể làm sẹo bị thâm
3.Những sai lầm thường gặp của cha mẹ khi trẻ bị bỏng bô xe máy
-Thoa nước mắm, kem đánh răng lên vết bỏng. Đây là một kinh nghiệm sai lầm. Điều này chỉ khiến vết thương nặng hơn, thậm chí dẫn đến hoại tử.
– Rửa vết thương bằng oxy già: Việc này sẽ khiến vết thương để lại sẹo thâm đen.
– Chọc bóng nước: Điều này sẽ khiến vết thương dễ nhiễm trùng.
– Mặc quần dài cọ xát vào vết thương: Khiến vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng.
– Băng bó vết trẻ bị bỏng bô xe máy : Khiến vết thương lâu lành, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng.
4.Một số loại thảo được thiên nhiên chữa sẹo cho trẻ bị bỏng bô xe máy hiệu quả
1.Nghệ
Nghệ là một phương thức chữa sẹo khi trẻ bị bỏng bô xe máy vô cùng hiệu quả. Sau khi vết bỏng lên da non, bạn chỉ cần vệ sinh lại vết bỏng đó cho bé rồi bôi một lớp nghệ mỏng lên phần da non. Bôi một ngày 2 đến 3 lần.
Chú ý không nên bôi lớp nghệ quá dầy cho trẻ bị bỏng bô để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất. Nếu e ngại việc dùng nghệ tươi có thể để lại màu vàng khó rửa trên da, bạn có thể dùng tinh nghệ trộn với nước gừng tươi và đắp lên vết thâm sau đó rửa sạch. Tinh nghệ sẽ không để lại màu trên da, tiện lợi hơn rất nhiều.
2.Gừng
Gừng là một loại gia vị nấu ăn không thể thiếu, có vị cay, nồng ấm. Gừng chứa đựng cả hai giá trị dinh dưỡng và y tế, vừa là thuốc vừa là nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon miệng hơn. rong củ gừng có trên 400 thành phần khác nhau như vitamin B1, B1, B6, tinh bột, chất béo, các khoáng chất, K, sắt, canxi,….
Những thành phần này không chỉ mang lại cho gừng có nhiều giá trị dinh dưỡng, giảm được một số triệu chứng liên quan tới đường ruột, viêm họng,…,mà còn là vũ khí lợi hại giúp xóa sẹo thâm ở chân vô cùng hiệu quả. Gừng có thể ức chế sự tăng trưởng của các tế bào da bị lão hóa, làm suy yếu và ngăn chặn sự phát triển của vết sẹo trẻ bị bỏng bô xe máy
Thực hiện: Cắt gừng tươi thành từng lát mỏng rồi nhẹ nhàng chà lên vùng da bị thâm, sau đó bạn nên tiếp tục đặt gừng lên vết sẹo thâm ở chân chừng 3 – 5 phút. Lặp đi lặp lại ba lần/ngày, sau hai tuần vết sẹo thâm ở chân sẽ mờ dần, và làn da của bạn cũng mềm mại và trắng sáng hơn.
3.Cách điều trị sẹo khi trẻ bị bỏng bô xe máy bằng hành tây:
– Đắp trực tiếp chiết xuất hành tây lên vùng da bị sẹo của trẻ bị bỏng bô xe máy đây là cách thức hiện nhanh cho những người bận rộn. Bạn chỉ cần cắt lát hành tây đắp lên vùng sẹp hoặc vắt nước cốt thoa đều lên. Phương pháp này có thể làm hằng ngày.
Tạo hỗn hợp trị sẹo trẻ bị bỏng bô xe máy từ gel lô hội, hành tây, sáp ong, dầu oliu, tinh dầu hoa hồng: Nếu như oliu giúp tăng độ ẩm cho da thì hành tây sẽ giúp là phẳng các vết sẹo. Gel lô hội cũng được chứng minh là có tác dụng làm tăng tốc độ chữa lành khi bôi vết thương.
Cách tạo hỗn hợp: Cắt nhỏ một củ hành tây, ngâm vào trong chai dầu oliu khoảng 3 tuần sau đó lọc bã để lấy tinh dầu hành. Trộn tinh dầu lấy được với hỗn hợp 30g dầu oliu, 30g tinh dầu hoa hồng, 30g sáp ong rồi đun nóng hỗn hợp trong lò vi sóng cho tới khi sáp ong tan chảy. Sau đó trộn vào hỗn hợp vừa nấu xong 2 muỗng cà phê gel lô hội và 4 viên nang vitamin E, khuấy đều và để vào trong một lọ rộng miệng để dùng dần.
* Cách dùng: Thấm dung dịch vào bông gòn và thoa lên mặt đều đặn mỗi ngày một lần.
4,Xóa sẹo lâu năm của trẻ bị bỏng bô bằng vitamin E
Vitamin E giúp bảo vệ mô khỏi quá trình oxy hóa, làm chận quá trình lão hóa ở cơ thể. Vì thế, bạn có thể dùng nó để trị da khô, giảm nếp nhăn và trị sẹo hiệu quả. Với cách trị trẻ bị bỏng bô xe máy , bạn nên bôi vitamin E trực tiếp lên da giúp ổn định các màng sinh học, đặc biệt là màng tế bào có chứa acid béo không bão hòa của nó, giúp những vết thâm mờ dần theo thời gian.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét