Thứ Ba, 13 tháng 9, 2016

Trẻ bị dị ứng thuốc – Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị ứng thuốc nhanh nhất

Trẻ bị dị ứng thuốc
Trẻ bị dị ứng thuốc là một trong những triệu chứng thường gặp khi trẻ nhỏ bị ốm do cơ thể có miễn dịch yếu và cơ thể chưa hoàn thiện phải dùng thuốc và bị dị ứng hoặc tác dụng phụ khi dùng thuốc kháng sinh. Điều này vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ. Vậy dấu hiệ nhận biết trẻ bị dị ứng thuốc và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả.

Trẻ bị dị ứng thuốc
Trẻ bị dị ứng thuốc là một trong những triệu chứng thường gặp khi trẻ nhỏ

1.Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị ứng thuốc

 Nổi ban đỏ
Loại ban này thường có màu đỏ tươi hoặc tím bầm, có mủ ở đầu nốt ban.

Nổi ban có màu hồng tươi
Các nốt ban này thường xuất hiện với mật độ dày, nốt sần giống như bị sởi. Trẻ bị dị dứng thuốc nổi loại ban này thường kèm theo biểu hiện sốt nhẹ. Kiểu dị ứng thuốc này thường là do nguyên nhân sử dụng pennicillin.

Nổi mề đay
Mề đay nổi nhiều với mật độ và kích cỡ không giống nhau. Trẻ bị nổi mề đay thường có biểu hiện ngứa đi kèm với sốt nhẹ, đau khớp, đau bụng và một số triệu chứng khác. Loại dị ứng này có thể xuất hiện do phản ứng với vắc xin chống uống ván, hay sởi.

Nổi mụn nước
Đây là một trong những kiểu trẻ bị dị ứng thuốc  nghiêm trọng nhất ở trẻ nhỏ. Trẻ bị dị ứng thuốc khi có biểu hiện này thường rất nguy hiểm. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ có thể dẫn đến tử vong.

Trẻ bị dị ứng nổi nốt ban có màu xanh, nâu đỏ, màu đen với kích thước nhỏ và phát triển ngày một lớn. Sau từ 1 – 2 ngày sẽ lan ra toàn cơ thể, xuất hiện đi kèm với mụn nước và có triệu chứng sốt cao, hôn mê, nhịp tim đập nhanh gây tổn thương tới nội tạng và một số bộ phận khác.

Điều trị phản ứng thuốc kiểu này cần phải đưa trẻ tới ngay bệnh viện, không tự ý chữa cho trẻ vì có thể gây nhiễm trùng, nguy hiểm hơn là khiến trẻ tử vong.

Phù mạch dị ứng (phù Quincke)
  • Các nguyên nhân thường gặp là kháng sinh, huyết thanh, ..
  • Thuật ngữ phù Quincke hiện nay ít dùng, phù mạch dị ứng thường xuất hiện nhanh sau khi dùng thuốc vài phút, vài giờ hoặc hàng ngày. Biểu hiện ở da và tổ chức dưới da của người bệnh có từng đám sưng nề, đường kính từ 2 – 10cm, thường xuất hiện ở những vùng da có tổ chức lỏng lẻo: môi, cổ, quanh mắt, bụng, bộ phận sinh dục…

Nếu phù mạch ở gần mắt, làm mắt híp lại, ở môi làm môi sưng to biến dạng, màu sắc của phù mạch bình thường hoặc hồng nhạt, đôi khi phối hợp với mày đay. Trường hợp phù mạch ở họng, thanh quản, người bệnh có thể nghẹt thở; ở ruột, dạ dầy, gây nôn, buồn nôn, đau quặn bụng; ở não, gây đau đầu, lồi mắt, động kinh; ở tử cung gây đau bụng, ra máu âm đạo giống doạ sẩy thai ở phụ nữ có thai…

2.Nguyên nhân khiến trẻ bị dị ứng thuốc

Thuốc kháng viêm, thuốc chống sốt có chứa aspirin.
– Kháng sinh penicillin.
– Trẻ bị dị ứng thuốc , các loại vắc xin.

3.Cha mẹ phải làm gì khi trẻ bị dị ứng thuốc

Cho trẻ bị dị ứng thuốc  ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên: theo mọi đường vào cơ thể.
Dùng ngay adrenalin: adrenalin là thuốc quan trọng nhất không có chống chỉ định tuyệt đối trong cấp cứu Sốc phản vệ.
Liều adrenalin khởi đầu: dung dịch adrenalin 1/1.000, ống 1mg/1ml, tiêm bắp ở mặt trước bên đùi: 0,5 – 1 ml ở người lớn, 0,01 ml/kg, tối đa

Không quá 0,3 ml /lần ở trẻ em. Tiêm nhắc lại sau mỗi 5-15 phút/lần (có thể sớm hơn 5 phút nếu cần), cho đến khi huyết áp trở lại bình thường (Huyết áp tâm thu > 90 mmHg ở trẻ em lớn hơn 12 tuổi và người lớn; > 70 mmHg +(2 x tuổi) ở trẻ em 1 – 12 tuổi; > 70 mmHg ở trẻ em 1  -12 tháng tuổi).

Đặt trẻ bị dị ứng thuốc  nằm ngửa, đầu thấp, chân cao.
Thở ôxy 6-8 lít/phút cho người lớn, 1-5 lit/phút cho trẻ em
Thiết lập ngay đường truyền tĩnh mạch riêng: Dung dịch truyền tốt nhất trong cấp cứu Sốc phản vệ là Natriclorua 0,9%, truyền 1-2 lít ở người lớn, 500 ml ở trẻ em trong 1 giờ đầu.
Gọi hỗ trợ của đồng nghiệp hoặc các chuyên khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực (nếu cần).

Nếu có máy truyền dịch: Truyền adrenalin tĩnh mạch 0,1µg/kg/phút (khoảng 0,3mg/ giờ ở người lớn), điều chỉnh tốc độ truyền theo huyết áp, nhịp tim và SpO2 đến liều tối đa 2 – 3mg/giờ cho người lớ Nếu không đặt được truyền adrenalin tĩnh mạch có thể dùng dung dịch adrenalin 1/10.000 (pha loãng 1/10) tiêm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp với liều 0,1ml/kg/lần, tối đa 5ml ở người lớn và 3ml ở trẻ em.

Đảm bảo tuần hoàn, hô hấp
Ép tim ngoài lồng ngực, bóp bóng Ambu có oxy nếu ngừng tuần hoàn.
Mở khí quản ngay nếu có phù nề thanh môn (da xanh tím, thở rít).
Các thuốc khác
Diphenhydramin (dimedrol): ống 10mg, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạ Có thể tiêm nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
Methylprednisolon: lọ 40 mg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 2 lọ ở người lớn, 1 lọ ở trẻ em 6 tuổi – 12 tuổi, ½ lọ ở trẻ em < 6 tuổi và ¼ lọ ở trẻ em < 6 tháng tuổi, có thể tiêm nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
Thuốc giãn phế quản phối hợp, nếu còn co thắt phế quản hoặc khó thở không cải thiện sau dùng adrenalin:
Salbutamol 100µg 2-4 nhát, 4-5 lần/ giờ hoặc salbutamol ống 5mg hoặc ipratropium 0,5mg khí dung qua mask cho người lớn, ống 2,5mg cho trẻ em, 4-5 lần/ giờ hoặc
Salbutamol hoặc terbutalin truyền tĩnh mạch 0,1 µg/kg/phút. Điều chỉnh liều dùng theo diễn biến tình trạng hô hấp
Terbutalin 0,5 mg x 1 ống tiêm dưới da
Aminophyllin truyền tĩnh mạch chậm 1mg/kg/giờ
Kháng histamin H2: Ranitidin 50mg tiêm tĩnh mạch chậm ở người lớ Ở trẻ bị dị ứng thuốc  dùng liều 1mg/kg.
Các thuốc co mạch: có thể dùng phối hợp thêm trong một số trường hợp tụt huyết áp không đáp ứng với adrenalin.

Glucagon: sử dụng trong trường hợp tụt huyết áp và nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin (trẻ đang dùng thuốc chẹn beta giao cảm). Liều dùng: 1-5mg tiêm tĩnh mạch trong 5 phút (trẻ em: 20-30µg/kg, tối đa 1mg), duy trì truyền tĩnh mạch 5-15 mg/phút tuỳ theo đáp ứng lâm sàng.

Trẻ bị dị ứng thuốc

4.Chăm sóc cho trẻ bị dị ứng thuốc

  • Điều dưỡng, nữ hộ sinh có thể sử dụng adrenalin tiêm bắp theo phác đồ khi bác sỹ không có mặ
  • Tùy theo điều kiện và chuyên khoa mà sử dụng các thuốc và phương tiện cấp cứu hỗ trợ khác
  • Người bệnh Sốc phản vệ cần được theo dõi ở bệnh viện đến 72 giờ sau khi huyết động ổn đị
  • Điều trị một số thể lâm sàng khác (mày đay, phù Quincke, bệnh huyết thanh, đỏ da toàn thân, các loại hồng ban…).
  • Ngừng ngay việc tiếp xúc với thuốc (tiêm, uống, nhỏ mắt và nhỏ, xịt mũi…).
  • Hai loại thuốc chính để điều trị các hội chứng này:
  • Glucocorticoid: methylprednisolon, mazipredon, betamethason, dexamethason, .. Liều dùng phụ thuộc vào thể lâm sàng và loại thuốc glucocorticoid: liều ban đầu tương đương prednisolon 1- 2 mg/kg/24 giờ.
  • Kháng histamin H1: có thể sử dụng một trong các thuốc diphenhydramin, levocetirizin, desloratadin, fexofenadin, cetirizin, loratadin, chlopheniramin, phenergan… Liều dùng tùy theo tuổi và cân nặng
  • Điều trị hội chứng Stevens – Johnson và Lyell
  • Ngừng ngay việc tiếp xúc với thuốc (tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt và nhỏ, xịt…)
  • Như điều trị bỏng: Bồi phụ nước, điện giải, dinh dưỡng và chống nhiễm khuẩn
  • Bồi phụ nước cho trẻ bị dị ứng thuốc : cần cung cấp đủ dịch: glucose 5%, dung dịch Lactate Ringer hoặc NaCl 0,9% từ 500 ml – 2000 ml/ ngày, qua đường tĩnh mạch, thời gian truyền tùy vào tình trạng của người bệ

  • Bồi phụ các chất điện giải: dựa vào điện giải đồ

  • Dinh dưỡng: nếu chưa loét trợt đường tiêu hóa, cần cho ăn súp đủ số lượng và dinh dưỡng (giàu protein) qua miệng hoặc xông dạ dày. Nếu có loét trợt đường tiêu hóa: cho qua dịch truyền, cần thiết có thể truyền plasma tươi, albumin, dung dịch axit béo đến khi các rối loạn về dinh dưỡng được cải thiện

  • Chống nhiễm khuẩn: tại chỗ kết hợp với toàn thân:
  • Chăm sóc da: nên dùng những phương pháp đơn giản, bảo tồn, quan trọng là phải tránh làm tuột da người bệ Sát trùng chỗ da bị loét bằng nitrat bạc 0.5% hoặc chlorhexidin 0.05%. Băng bó bằng gạc với mỡ citrat bạc, polyvidoneiodin, hoặc các hydrogel. Cân nhắc sử dụng các loại da sinh vật che phủ khi lớp da người bệnh bị bong tróc diện rộng.

  • Chăm sóc mắt: phòng ngừa trẻ bị dị ứng thuốc , biến chứng. Dùng đũa thủy tinh đầu dẹt để tách khi mí mắt bị loét, dính. Dùng nước mắt nhân tạo hoặc dung dịch NaCl 0,9% tra, rửa mắt nhiều lần hàng ngày.

  • Vệ sinh các hốc tự nhiên hàng ngày bằng dung dịch NaCl 0,9%. Glycerin Borat bôi môi chống căng chảy máu. Cần loại bỏ các mảng cứng ở trong lỗ mũi và miệng, xịt vào miệng chất sát trùng vài lần mỗi ngày.

  • Sau khi khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, có thể cân nhắc dùng thuốc kháng sinh khác nhóm hoặc không có mẫn cảm chéo với thuốc đã gây trẻ bị dị ứng thuốc

Điều trị trẻ bị dị ứng thuốc :
  • Corticoid: Corticoid là thuốc cơ bản trong điều trị trẻ bị dị ứng thuốc nói chung và hai hội chứng Stevens-Johnson và Cần sử dụng đúng liều, đúng chỉ định, đủ thời gian và lưu ý đến tai biến của thuốc.

  • Liều lượng: liều ban đầu tương đương prednisolon 1 – 2 mg/kg/24 giờ.
  • Nếu có tổn thương nặng nội tạng như: não, tim mạch, suy đa phủ tạ.., có thể dùng corticoid liều rất cao: methylprednisolon 500-1000 mg truyền tĩnh mạch trong 3 ngày, sau đó chuyển sang liều thông thường.

  • Kháng histamin H1: dùng đường tiêm giai đoạn đầu khi có tổn thương niêm mạc miệng và đường tiêu hóa, sau đó chuyển sang đường uống
  • Điều trị triệu chứng và biến chứng
  • Điều trị triệu chứng: hạn chế tối đa số lượng thuốc, chỉ dùng khi cần

  • Điều trị biến chứng trẻ bị dị ứng thuốc : lưu ý tổn thương mắ Những tổn thương giác mạc mạn tính có thể ghép biểu mô giác mạc, sau đó ghép giác mạc khi biểu mô đó ổn định (ghép giác mạc lớp, ghép giác mạc xuyên hoặc ghép giác mạc nhân tạo). Có thể mang kính áp tròng thấm khí làm giảm chứng sợ ánh sáng, cải thiện thị giác và làm lành những chỗ khuyết biểu mô giác mạc.

5.Phòng ngừa dị ứng thuốc ở trẻ

Cùng một loại thuốc có người dùng không sao nhưng có người dùng lại gây trẻ bị dị ứng thuốc . Khi trẻ đã bị dị ứng thuốc nào thì tuyệt đối không dùng thuốc đó nữa.

Khi sử dụng thuốc, cơ thể ta có phản ứng lại với thuốc đó và gây rối loạn bằng biểu hiện bất thường, dị ứng thuốc trầm trọng nhất là sốc thuốc (sốc phản vệ).

Liều thấp cũng gây trẻ bị dị ứng thuốc
Có rất nhiều dấu hiệu của trẻ bị dị ứng thuốc . Nếu trẻ bị dị ứng nhẹ sẽ có biểu hiện đỏ da, ngứa nổi mề đay, cảm giác khó chịu, buồn nôn, nôn, có khi tiêu chảy… Còn dị ứng thuốc nặng có biểu hiện là trẻ bị tím tái, ngưng tim, ngưng thở, huyết áp hạ, tiêu tiểu không tự chủ và có thể dẫn đến tử vong sau ít phút. Dị ứng thuốc thường xảy ra ở một số người có cơ địa dị ứng.

Vì vậy cùng một loại thuốc có người dùng không sao nhưng có người dùng lại gây dị ứng thuốc. Dị ứng thuốc có thể do dược chất, tá dược hoặc tạp chất khi pha hoặc dị ứng thuốc xảy ra khi uống, khi tiêm, khi bôi ngoài da, thậm chí khi nhỏ mắt.

Trẻ bị dị ứng thuốc không phụ thuộc vào liều lượng (tức là liều thấp hay liều cao), có thể chỉ một liều lượng nhỏ cũng gây dị ứng thuốc ở mức độ nặng và có thể gây tử vong.

Nếu trẻ bị dị ứng thuốc có hiện tượng phản ứng chéo giữa thuốc gây dị ứng với thuốc khác. Ví dụ như người dị ứng penicillin có thể bị dị ứng với cephalosporin (vì 2 nhóm thuốc này có công thức hóa học giống nhau). Các loại thuốc thường gây dị ứng là kháng sinh, vắc-xin, aspirin, một số vitamin ( B1, C,…)

Chỉ dùng thuốc khi cần thiết
Khi trẻ đang được điều trị bệnh bằng thuốc, nếu cha mẹ nhận thấy trẻ có những biểu hiện bất thường cần phải ngừng ngay thuốc đó và đến bác sĩ để có hướng điều trị thích hợp. Để phòng trẻ bị dị ứng thuốc thì khi trẻ đã bị dị ứng thuốc nào thì tuyệt đối không dùng thuốc đó nữa.

Ngoài ra, chỉ dùng thuốc khi thực sự cần thiết. Nếu chưa biết rõ về liều lượng, cách dùng và tác dụng phụ của thuốc thì nên đến bác sĩ để được tư vấn. Bên cạnh đó, phụ huynh phải thông báo ngay các  trẻ bị dị ứng thuốc khi đến khám hoặc mua thuốc ở nhà thuốc cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét